Nghị lực sống
[03.2008]
Cách đây 21 năm, một cơn sốt đã cướp đi đôi chân lành lặn của bé gái bốn tuổi Trần Thị Hồng Thắm ở xã Tân Thới (nay thuộc huyện Phong Ðiền, TP Cần Thơ). Thế nhưng, bằng nghị lực sống, ý chí vươn lên, cô bé tật nguyền ngày nào nay đã vững bước vào giảng đường đại học. Cô hiện là sinh viên lớp Chăn nuôi thú y K29 Trường đại học Cần Thơ... |
Nuôi chữ ở vùng cao
[03.2008]
Mặc dù sống ở những khu vực núi cao, điều kiện đi lại, học tập còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng các em trong độ tuổi đi học ở đây vẫn nuôi ước mơ được đến trường. Các em hiểu rằng, chỉ có đi học mới kiếm được cho mình một công việc đàng hoàng trong tương lai, và như vậy mới có thể giúp gia đình mình thoát nghèo. |
Cậu bé khiếm thính lắm tài
[01.2008]
Bảnh trai và nhanh nhẹn, nhìn ngoài không ai biết cậu bé Chu Ngọc Hải không nghe và không nói được một lời nào. Ai gặp Hải, cũng tiếc cho em. Bản thân Hải cũng thế, ít nhiều tự ti nhưng em vẫn đang nỗ lực hết mình… |
“Cơm muối trắng” chín “phẩy”
[01.2008]
Đôi kính cận dày cộp, học nhiều đến nỗi hai mắt lờ đờ nhưng vẫn không bị bạn bè gọi là “giáo sư” đơn giản vì dân trong lớp ai cũng học nhiều như thế. Nhưng không phải ai cũng đạt kết quả trên 9 “phẩy” như cậu SV “cơm muối trắng” Bùi Văn Phố. |
Bí mật may mắn của cô bé đoạt học bổng 67.000 đôla Úc
[01.2008]
Nhận được suất học bổng trung học lớn nhất nước Úc từ trường tư thục nổi tiếng The Peninsula School, với Cẩm Thanh, đây là sự may mắn. Nhưng đằng sau đó là những tiết lộ thú vị về cô bé lanh lợi vừa bước sang tuổi 17 sắp một mình sang Úc du học. |
Sống trên đời cần có một tấm lòng
[01.2008]
Chương trình “Bảo trợ dài hạn cho học sinh mồ côi nghèo” do Hội khuyến học TP.Đà Nẵng phát động nhằm giúp các em học sinh mồ côi nghèo được tiếp tục đến trường, đã được nhiều tầng lớp trong xã hội ủng hộ và hưởng ứng. Nhiều nhà bảo trợ đã giúp đỡ các em bằng cả tấm lòng của mình. Họ không chỉ giúp đỡ các em về mặt vật chất mà còn thay cha thế mẹ quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các em. |
Chuyện kể về hai "Lão tướng" khuyến học Bắc Kạn
[01.2008]
"Lão tướng" Hà Văn Viết
Đã quá cái tuổi xưa nay hiếm nhưng “lão tướng” Hà Văn Viết và “lão tướng” La Văn Ngâm của vùng cao Bắc Kạn vẫn “bảy nổi ba chìm” cùng phong trào khuyến học trong suốt 20 năm qua. |
Người say khuyến học ở xứ Trầm Hương
[12.2007]
Hơn hai mươi năm làm công tác Hội Phụ huynh học sinh và mười năm làm công tác khuyến học, có thể nói Đỗ Thanh Phúc là một trong những người làm khuyến học sớm nhất của tỉnh Khánh Hoà. Tham gia công tác Hội phụ huynh từ năm 1985, nhưng đến năm 1996 công việc của anh mới được định danh: Khuyến học. |
64 tuổi vẫn miệt mài gieo chữ
[12.2007]
Ở tuổi 64, thầy giáo Tống Văn Định vẫn ngày ngày đi về trên 30 cây số bằng chiếc xe đạp cũ kĩ của mình để làm công tác khuyến học. Những giọt mồ hôi trên vầng trán nhăn nheo lăn mãi theo những vòng xe hối hả của người thầy say mê nghề gieo chữ. |
Đến trường bằng... 3 chiếc dép
[12.2007]
Ngày đầu tiên đến trường, Nguyễn Thanh Tùng phải dùng 3 chiếc dép để di chuyển. Hai chiếc xỏ vào đôi bàn tay, một chiếc mang vào chân trái. Thế mà Tùng vẫn yêu đời khoe: “Thế mới sang chị à. Có ai đi 3 chiếc dép 1 lúc đâu, mua ba chiếc phải tính tiền hai đôi đó”. |
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3 ... 32, 33, 34, 35, 36 [sau] |