Quảng Trị: Một gia đình hiếu học người dân tộc Pacô
[11.2007]
Bố tôi hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ, mẹ mất sớm do bệnh tật. Tôi là con thứ ba trong gia đình. Khi bố mẹ mất, mấy anh em tôi phải sống nhờ vào sự đùm bọc cưu mang của bà con trong bản, vì vậy việc học hành gặp rất nhiều khó khăn. |
Niềm tự hào của những gia đình hiếu học tiêu biểu
[10.2007]
251 gia đình hiếu học tiêu biểu tham dự Đại hội, mỗi gia đình có những khó khăn riêng, nhưng tất thảy đều quyết tâm vươn lên số phận. Nhiều gia đình đã có những tâm sự hết sức xúc động, chân thành. |
Gia đình hiếu học Dân tộc Sinh Mun sản xuất giỏi, công tác tốt
[10.2007]
Xã tôi là xã vùng cao giáp Lào. Dưới chế độ thực dân phong kiến bà con Sinh Mun bị phân biệt đối xử, bị kỳ thị, sống trong đói khổ, tối tăm, 100% bà con mù chữ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, năm 1952 Tây Bắc được giải phóng, được sự chăm lo của Đảng đồng bào Sinh Mun và các dân tộc anh em được đổi đời trong đó có gia đình tôi. |
Mặt trận học tập phía sau thời chiến
[09.2007]
"Tôi sinh ra và lớn lên trên quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu, ông tổ dòng họ chúng tôi là Cụ Nguyễn Mộng Tuân, đậu Thái học sinh khoa Canh Thìn, phò vua, giúp nước được phong chức Tả nạp ngôn- Vinh lộc đại phu. Bố tôi tham gia kháng chiến, bị ảnh hưởng chất độc da cam, em trai tôi là liệt sỹ. Tôi là thương binh loại A,hạng 1/4 , mất sức 81 % . . . " |
Góa chồng, nuôi dạy 5 con nên người
[09.2007]
Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở vùng núi rẻo cao, tôi không được học hành đến nơi, đến chốn. Sau khi lập gia đình, tôi lại sớm phải chịu cảnh góa bụa, nuôi 5 đứa con, đứa lớn 13 tuổi, đứa bé nhất mới 5 tuổi.Đối với gia đình có cả cha mẹ chung lo cũng đã vất vả. Vậy mà chỉ có một mình gánh vác-nhất là trong nhà đã mất đi một người trụ cột thì nỗi vất vả lại tăng rất nhiều. |
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3 ... , 21, 22, 23 [sau] |