Ké đầu ngựa
[06.2007]
Trong dân gian, Ké đầu ngựa thường được gọi là: Thương nhĩ, Phát ma, Mác nháng. Tên khoa học: Xanthium strumarium L. Họ Cúc (ASTERACEAE). |
12 Bài thuốc từ cây Dâu
[06.2007]
Việc vội vàng động phòng khi kinh nguyệt chưa dứt dễ sinh chứng toàn thân đau nhức như dùi đâm. Nên dùng lá Dâu già và lược gãy, nệm rách, tóc rối lượng bằng nhau, đem đốt tồn tính, tán nhỏ, mỗi lần uống 3 đồng cân (khoảng 12 g) với nước nóng thì khỏi. |
Quả Dâu ta
[06.2007]
Dâu ta hay còn gọi là Dâu tằm, (Dâu cho lá nuôi tằm kéo tơ) có ở nhiều nơi. Cây Dâu nuôi tằm thì nhiều lá, quả ít và nhỏ, vị chua. Cây Dâu lưu niên thì quả nhiều, to, đỏ, tím mọng, ngọt. Mỗi loại có đặc tính riêng tuỳ theo mục đích sử dụng. Loại Dâu lưu niên được trọng dụng hơn. Quả dâu có tên Hán là Tang thậm (Tang thậm tử) tên khoa học phổ biến là Morus Alba. |
Một số bài thuốc từ Khoai lang
[06.2007]
Khoai lang là cây lương thực ăn củ, ăn lá, ăn đọt (ngọn), thích nghi với nhiều vùng khác nhau; từ vùng xích đạo nhiệt đới tới vùng ôn đới, có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đất cát nhẹ. Củ khoai hình thành là do rễ phồng lên, chứa tinh bột và đường; củ trắng vàng hay đỏ tím tuỳ theo từng giống. |
Những điều kỳ diệu từ Chanh
[06.2007]
Từ 3 nghìn năm trước, con người đã biết đến tác dụng chữa bệnh của quả Chanh – vị thuốc tốt nhất trong họ Cam Quýt. Vào thời Trung cổ, người ta tin rằng loại quả này có thể ngừa bệnh dịch hạch và chữa rắn cắn. Sử dụng mỗi ngày vài miếng Chanh là cách phòng stress hiệu quả nhất. |
Hoa Ban và công dụng chữa bệnh
[06.2007]
Ai đã qua Tây Bắc vào mỗi độ xuân về, đều bắt gặp bạt ngàn cây hoa ban nở trắng xóa cả một vùng đồi núi trập trùng. Đã từ lâu, hoa ban được coi là biểu tượng của núi rừng Tây Bắc, được ví như vẻ đẹp và lòng trinh bạch của các cô sơn nữ người Thái và gắn bó muôn thuở với sự tích dân gian như sau: |
Mộc Nhĩ đen
[06.2007]
Mộc nhĩ đen là một trong những thực phẩm hết sức thông dụng ở nước ta. Thường người ta hay dùng nó làm nguyên liệu phụ cho các món ăn, trước tiên để làm tăng thêm màu sắc hấp dẫn, sau là tạo hương vị thơm ngon và cảm giác sần sật rất thú vị khi thưởng thức. Ngoài giá trị dinh dưỡng khá cao, Mộc nhĩ đen còn có công dụng phòng chống bệnh tật rất độc đáo. |
Mã đề nước - Trạch tả
[06.2007]
Tạp chí CTQ số 21 đã giới thiệu với bạn đọc về cây Trạch tả dưới góc độ làm kinh tế. Trong số này chúng tôi tiếp tục gửi đến bạn đọc cây Trạch tả nhưng dưới một góc độ khác - góc độ Y học cổ truyền… |
Cây Huyết Dụ và công dụng của nó
[06.2007]
Huyết dụ còn có tên là Phật dụ, Thiết thụ (Trung dược). Theo Đông y, Huyết dụ vị nhạt, tính mát, vừa làm mát máu, cầm máu, vừa làm tan máu ứ và giảm đau. Nó thường được dùng để chữa các trường hợp bị thương và phong thấp gây đau nhức. |
Diệp Hạ Châu chữa đặc trị về Gan
[06.2007]
“Diệp hạ châu” còn có tên gọi khác theo dân gian "Cây Chó đẻ". Bên dưới lá có chấm đỏ, người ta gọi đó là ngọc. Có hai loại vị "Ngọt" và "Đắng".Đặc trị bệnh về “Gan” nổi tiếng.(xem hình để nhận dạng cây). |
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3 ... , 23, 24, 25 [sau] |